Halloween Costume ideas 2015
tháng 11 2015
Afamily An ninh - trật tự An Ninh Thủ Đô Ảnh Đẹp Ăn Ngon Âm Nhạc Ẩm Thực Báo Chí Báo Công An Nhân Dân Báo Dân Sinh Báo Đất Việt Báo Giao Thông Báo Hà Tĩnh Báo Mới Báo Nông Nghiệp Báo Tiền Phong Báo Tin Tức Báo Tuổi Trẻ BBC Bí Quyết Bí Quyết Khỏe Và Đẹp Biển Chết Biển Đông Biển Kỳ Anh Biển Vũng Áng Bizlive Bói Vui bóng đá Bùi Mạnh Hùng Cá Chết Cá Gỗ Cafebiz CafeF Cafekubua Cảm Xúc Cảm Xúc Kỳ Anh Cao Quang Vinh Chăm Sóc Da Châu Á Chia Sẻ Chiến Tranh Chính Trị Chợ Kỳ Anh Công An Kỳ Anh Cộng Đồng Mạng Công Nghệ Cù Lú Cung Hoàng Đạo Cuộc Sống Cư Dân Mạng danviet.vn Dạy Con Dân Ca Nghệ Tĩnh Dân ca Ví giặm Dân Trí Diễn Đàn Diễn Đàn - Chia Sẻ Dinh Dưỡng Du Học Du Lịch Đại Kỷ Nguyên Đàn Ồng Đảo Sơn Dương Đặc Sản Kỳ Anh Đèo Ngang Đẹp Đẹp + Đẹp Mãi Kỳ Anh Địa Danh Kỳ Anh Điện Ảnh Đọc & Suy Ngẫm Đông Yên Đời Sống Eva Facebook Formosa Genk Gia Đình Giadinh.net Giải Trí Giáo Dục Giáo dục Kỳ Anh Giáo Dục Việt Nam Giao Thông Giới Tính Giới Trẻ Góc Chuyên Gia Góc Con Gái Góc Của Nàng Góc Nhìn Gương mặt Kỳ Anh Gương Mặt Trẻ Hà Chương Hà Tĩnh Hạnh Phúc Hay Hẹn Hò Hoa Hậu Hoành Sơn How To Hội Đồng Hương Kỳ Anh Hôn Nhân HUMANS OF KỲ ANH Huyện Kỳ Anh Infonet iSenpai Japan Times Kênh 14 Khám Phá Khoa Học Khoẻ Khỏe+ Khu KT Vũng Áng Kĩ Năng Mềm Kiến Thức Kinh Doanh Kinh Tế Kỳ Bắc Kỳ Giang Kỳ Hà Kỳ Hoa Kỳ Hợp Kỳ Khang Kỳ Lạc Kỳ Lâm Kỳ Lợi Kỳ Nam Kỳ Phong Kỳ Phương Kỳ Sơn ký sự pháp đình Kỳ Tân Kỳ Thư Kỳ Thượng Kỳ Trinh Kỳ Văn Kỳ Xuân Làm Đẹp Làm Giàu Làng Nghề Lao Động Lê Quyết Diễn Lịch sử Mai Phương Mạng Xã Hội Mầm Nhỏ Mẹ - Con Menzine Mẹo Chữa Bệnh Món Ăn & Sức Khỏe Môi Trường Mới Lạ Mùa Đông Mực nháy Nghệ Sĩ Nghiên Cứu Lịch Sử Ngô Sỹ Ngọc Ngôi sao Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Tiến Chưởng Nguyễn Xuân Lộc Ngư Dân Kỳ Anh Người Đô Thị Người Đưa Tin Người Kỳ Anh Người Lao Động Nhà Quản Lý Nhạc Biển Chết Nhạc Kỳ Anh Nhật Bản Nhịp Sống Trẻ Nikkei Asian Review Ô Tô Phan Đình Hoàng Quảng Phan Quang Phóng Pháp Luật Pháp Luật TP HCM Phim phong cách Phố Voi Phụ Nữ Phụ Nữ & Gia Đình Phụ Nữ Sức Khỏe Phường Kỳ Thịnh Qua Đèo Ngang Quan Hệ Quốc Tế Quang Tiến Quân Sự Quê Choa Xấu Xí Quốc Tế Rong Rêu (Võ Xuân Tùng) Rôn Vinh Sách Hay sáng tạo saostar Sex SGGP Online Soha Sống Sống Khỏe Sông Quyền Suy Ngẫm Sức Khỏe Sức Khỏe - Y Tế Sức Khỏe & Đời Sống Tạp chí Phái Đẹp ELLE Tạp Chí Sức Khỏe Tâm Sự Tết Quê Thành Công Thanh Niên Thanh Niên Online Theleader Thế Giới Thể Thao Thể Thao Văn Hóa Thị xã Kỳ Anh Thông Tấn Xã Việt Nam Thông Tin Từ Thiện Thơ Biển Chết Thơ Quê Hương Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn Thời Sự Thời Trang Thương Về Miền Trung Tia Sáng Tiến Điển Tiền Phong Tiếng Nghệ Tĩnh Tín ngưỡng Tin Tức Tin Tức Kỳ Anh Tinh Hoa Tình Yêu Tóc Tôn Giáo Trần Hồng Quân Trần Khánh Cẩm Trần Xuân Tiến Tri Thức Trẻ Trí Thức Trẻ Tri Thức Việt Nam Trung Quốc Truyện - Bút Ký ... Trường Cấp III Kỳ Anh Trường THPT Nguyễn Huệ Tuổi Trẻ Tuổi Trẻ Online Tuyển Sinh Tư Liệu Tư Liệu - Tra Cứu Ung Thư Văn Hóa Văn Hoá Truyền Thống Video Video - Ảnh Video Sức Khỏe Vietfuture Vietnamfinance Vietnamnet VietQ VnEconomy VnExpress Võ Tú Võ Xuân Hùng VOV Vov.vn VTC News VTV Xã Hội XKLĐ Y Học Cổ Truyền Y học thường thức Y Tế Yêu Zing




Bạn tôi, một cựu quan chức ở huyện nhà điện thoại bảo rằng, khổ cho người dân Kỳ Anh quá chú ơi, viết cái gì giúp bà con tiểu thương chợ cũ Kỳ Anh với…


Là một người con của mảnh đất phiên dậu Kỳ Anh, xa quê hương đã 40 năm rồi, bước chân đã đi qua bao nhiêu miền quê, phố thị, bao nhiêu quốc gia, lảnh thổ trên trái đất nhỏ bé này, nhưng có hiểu được gì mấy về nơi chôn nhau cắt rốn của mình đâu, ngoài 20 năm tuổi thơ nghèo khó và bom đạn, nhưng cũng rất thị vị và mộng mơ của tuổi học trò.

40 năm vật đổi sao dời, mọi thứ bây giờ đã khác xưa, dăm ba năm về thăm quê một lần cũng giống như cưỡi ngựa xem hoa rồi lại ra đi, thấy cuộc sống của bà con tốt dần lên là mừng, nào có dám mơ mộng gì hơn.

Chỉ tiếc là mấy năm nay, từ khi khu công nghiệp cảng Vũng Áng đi vào hoạt động và công ty Formosa thuê đất, thuê biển đã làm đảo lộn cuộc sống của người dân rất nhiều. Có người giàu lên nhờ được đền bù đất đai giải tỏa để lấy mặt bằng giao cho Formosa, có người đau đớn nhìn con cháu lạc bước dần vào lối sinh hoạt ăn chơi, trụy lạc, xa dần nếp sống truyền thống bao đời của ông cha….những điều đó thực ra là không thể tránh được trong sự vận động của quá trình phát triễn. Điều buồn và đau đớn nhất là hình như kinh tế càng phát triễn đi lên thì quan hệ giữa người dân và chính quyền càng xa cách và niềm tin càng thêm đổ vỡ. Bao nhiêu chuyện không vui đã xảy ra trên mảnh đất Kỳ Anh trong mấy năm qua ai cũng đã biết. Hôm nay lại thêm chuyện về cái chợ, chuyện tưởng chừng như rất đơn giản mà suốt mấy tháng nay làm đảo lộn sinh hoạt của rất nhiều người, không chỉ cho các tiểu thương mà cả chính quyền, thậm chí máu đã đổ xuống và nhà tù đã mở ra. Vì đâu nên nỗi thế hỡi người Kỳ Anh quê tôi ?

Khi mình xa nhà thì chợ cũ Kỳ Anh hiện nay chưa hề có, bây giờ Kỳ Anh tách thành 2 đơn vị hành chính riêng biệt, thị trấn cũ không còn là trung tâm chính, nhưng với những người Kỳ Anh xa quê như mình thì thị trấn Kỳ Anh cũ vẫn không thay đổi, cả trong ký ức và hiện tại vẫn là trung tâm của Kỳ Anh vậy thôi, trong mình không có khái niệm riêng rẽ thị xã Kỳ Anh và huyện Kỳ Anh-Quê hương Kỳ Anh, thế là đủ.

Có điều gì lấn cấn ở đây mà giữa chính quyền và các tiểu thương không tìm được tiếng nói chung, dẫn đến kiện tụng, đối đầu kéo dài ra tận tỉnh, tận trung ương ? Trong số bạn bè thông tin vào thì có nhiều người ủng hộ tiểu thương, nhưng cũng có người ủng hộ chính quyền, tất nhiên điều đó cũng dễ hiểu, bởi nó xuất phát từ “quyền lợi” của mỗi phía, mình ở giữa, lắng nghe cả hai chiều, hiểu được cái khó của mỗi bên, nhưng có biết được mô tê gì sâu xa bên trong đâu để ủng hộ bên nào. Chân lý thì chỉ có một. Phải tìm ra chân lý chứ !

Bên ủng hộ chính quyền cho rằng chợ mới xây khang trang, hiện đại, được sự đồng lòng của các tiểu thương, phần lớn bà con tiểu thương đã vào chợ mới, chỉ còn lại một bộ phận nhỏ vì quyền lợi riêng mà nhùng nhằng, đòi yêu sách, làm khó cho chính quyền, làm mất an ninh trật tự chung nên phải cương quyết cưỡng chế, giải tán chợ cũ….
Bên ủng hộ và bà con tiểu thương chợ cũ thì cho rằng, chính quyền chỉ vì lợi ích nhóm, không hề bàn bạc với các tiểu thương về việc xây chợ mới, giải tỏa chợ cũ mà làm theo ý mình, phục vụ lợi ích của nhà đầu tư vì chợ mới xây là do tư nhân bỏ tiền làm, lúc đầu chỉ để giải tỏa các chợ xép khu vực xung quanh đó đưa vào chợ mới, nhưng không có ai vào vì giá thuê chợ quá đắt, không phù hợp với bà con tiểu thương nghèo…nên lảnh đạo huyện mới quyết định giải thể chợ cũ, cưỡng ép tiểu thương chuyển vào chợ mới với giá mua gian hàng hàng trăm triệu đồng, nên họ không có khả năng, lại cho rằng có người lừa đảo thay mặt họ ký vào biên bản đồng ý chuyển vào chợ mới…chữ ký trong danh sách để nhà đầu tư có cơ sở xin phép xây chợ là giả mạo…vì thế họ cương quyết phản đối, không vào chợ mới…

Cãi nhau thì ai cũng có lý của mình, vì thế mới cần có một ông mặt sắt, mà Bao Công thời nay lại sinh ra chỉ để phục vụ cho chế độ cầm quyền, thế mới khó cho dân . Chính quyền có quyền lực, có súng đạn, dùi cui, có chuyên chính vô sản, có cả một lực lượng hùng hậu bảo vệ là quân đội và công an, có cả khối người đang hưởng lộc ăn theo, lại có cả ông… ” Bao Công”, còn các tiểu thương thì có gì ngoài cái miệng để lý sự, la ó khi giận dữ và hai bàn tay trắng quơ lên trời, hỏi trời cao có mắt hay không…? Vì thế mà cuộc cãi vã nào thì cuối cùng… chính quyền “vì dân-do dân” vẫn thắng dân, ấy cũng là điều dễ hiểu.

Kinh nghiệm tự cổ kim vẫn không thay đổi, ai lấy được nhân tâm thì người ấy thắng. Mình vẫn có suy nghĩ là những người làm quan thời nay vẫn chưa trưởng thành được bao nhiêu, dẫn đến chính quyền trong tay họ vẫn không thay đổi được bao nhiêu.Khoa học quản lý xã hội hiện đại xác định chính quyền sinh ra là để phục vụ cho quyền lợi của nhân dân chứ không phải cho một tổ chức, đảng phái nào cả.Người dân đóng thuế nuôi bộ máy quan chức chính quyền là để bộ máy đó phục vụ lại cho mình, chứ không phải để cai trị họ. Nhưng các quan chức chính quyền hiện nay-dù là đã hội nhập kinh tế toàn cầu, bước vào sân chơi chung của thế giới- nhưng vẫn mang phong cách quan lại phong kiến, cho mình là cha mẹ của dân, đứng trên đầu trên cổ nhân dân, cho rằng cái gì thuộc về chính quyền đều đúng…nên có những quyết sách liên quan trực tiếp đến quyền lợi thiết thực, đến bát cơm manh áo, đến cuộc sống của người dân họ vẫn không cần tham khảo trước, bàn bạc trước, xin ý kiến đồng thuận trước của người dân…mà họ chỉ cần sự đồng thuận của các “đồng chí ” của mình trong bộ máy chính quyền là cho rằng hợp pháp rồi triễn khai, khi người dân phản đối mới tổ chức đối thoại, đặt người dân vào việc đã rồi…Đấy mới chính là nguyên nhân trước tiên dẫn đến mâu thuẫn và đối đầu, hiện trạng này lan tràn khắp cả nước Việt chứ không riêng gì mảnh đất nhỏ bé Kỳ Anh.

Việc tư nhân bỏ tiền xây chợ là hết sức bình thường, đấy là công việc kinh doanh hợp pháp, Kỳ Anh có thể xây một chợ, hai chợ, hoặc nhiều hơn, miễn là họ có mặt bằng, có tài chính, để thực hiện dự án kinh doanh thu lợi nhuận cho mình. Người dân, tiểu thương có vào buôn bán, kinh doanh trong chợ hay không là quyền của người dân, tiểu thương, đấy cũng là chuyện bình thường, làm sao cưỡng bức tiểu thương được kinh doanh nơi này mà không được nơi khác ? Thời kỳ mông muội đó đã qua rồi.Mình không hiểu sao vì chuyện một tư nhân bỏ tiền xây cái chợ mới mà dẫn đến việc xóa bỏ cái chợ cũ, rồi dẫn đến việc kiện tụng, đối đầu giữa tiểu thương với chính quyền, làm nên tai tiếng lan tràn ra khắp cả nước.

Ai là người ký giả chữ ký của tiểu thương, chuyện đó có hay không ? Nếu có thì đây là một việc làm phi pháp, trước tiên phải xử lý hành động giả mạo hồ sơ và từ cái sợi dây đầu mối này sẽ lần ra toàn bộ chân tướng của sự việc thôi, lẽ nào lại khó khăn đến thế.? Một sự việc nhỏ như cái chợ xép mà bộ máy chính quyền giải quyết không thuận tình hợp lý dẫn đến đổ máu, thử hỏi khi có chuyện quốc gia đại sự nữa, nhân dân còn trông mong gì ?

Nghe tin hôm qua các phóng viên của báo Người cao tuổi đã vào Kỳ Anh tìm hiểu tình hình cụ thể từ tiểu thương đến chính quyền thị xã để có ý kiến đề xuất với tỉnh, mình nghĩ đây là một tín hiệu rất tốt, mong giải tỏa được những vướng mắc, mâu thuẫn để ổn định cuộc sống của nhân dân Kỳ Anh. Riêng cá nhân mình cho rằng vị trí chợ Kỳ Anh cũ là mảnh đất vàng, đẹp và thuận tiện nhất của quê hương Kỳ Anh nói chung, trước, nay và sau này vẫn vậy, không nơi nào so sánh được, đừng vì chuyện tách huyện mà biến vùng đất này thành nơi lảng quên.Còn ngôi chợ cũ thật sự đã nhếch nhác, nếu có thể cải tạo lại hoặc xây dựng nơi đây thành một Trung tâm thương mại lớn hoặc một siêu thị hiện đại để bà con tiếp tục được ưu tiên kinh doanh thì không có gì bằng, hưởng lợi của sự văn minh không chỉ vì lợi ích cục bộ của thị xã Kỳ Anh mà phục vụ cho cộng đồng dân cư Kỳ Anh nói chung. Lợi ích của người dân là trên hết.Một mong ước nhỏ nhoi của một người con xa quê. Liệu rồi có thành sự thật không nhỉ ?
Mong lắm thay.

Nguyễn Xuân Lộc
Sài Gòn, 28/11/2015
Người Kỳ Anh




(Người Kỳ Anh) Chuyện rằng: Có một người đã nheo thử râu hùm vào cây măng tre và 100 ngày sau có một đôi chuột bạch bám theo về nhà. Ông này vốn không  hại người nên đã mang đôi chuột cho vào lồng và thả ra biển, chẳng hiểu sao, mấy ngày sau vẫn thấy chúng mò về. Cuối cùng để tiêu diệt đôi chuột bạch ma, người này đã chấp nhận tuyệt thực đến chết để hai con vật cũng phải chết theo.
nguoikyanh-Ma thuốc độc ở Kỳ Anh: Náo loạn cả vùng quê vì lời...mê sảng
Mỗi người bị cho là mắc "ma thuốc độc" được cắt cho thang thuốc như thế này

"Con ma thuốc độc" có lẽ là một trong những chuyện mê tín dị đoan tồn tại dai dẳng nhất từ trước đến nay, những câu chuyện ở dạng "Tin đồn" cứ làm khổ không biết bao nhiêu gia đình, phá họa sự bình yên của nhiều vùng quê. Vậy những tin độc về "con ma thuốc độc" thực chất là gì và vì sao nó lại tồn tại suốt cả trăm năm? Chúng tôi đã đi vào vùng "Ma thuốc độc" chứng kiến những điều kì lạ và ghi lại những điều mắt thấy tai nghe.

Náo loạn cả vùng quê vì lời...mê sảng

Hà Tĩnh có vẻ là vùng đất mà những lời đồn thổi về “con ma thuốc độc” còn dai dẳng và để lại nhiều hậu quả nặng nề nhất. Hầu như ở huyện nào của Hà Tĩnh cũng có những câu chuyện mang tính chất “liêu trai” kiểu này, đặc biệt là ở các huyện như: Kỳ Anh, Đức Thọ, Nghi Xuân, Cẩm Xuyên …
Khi chúng tôi đề cập đến chuyện này, ông  Chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh cũng bức xúc: “Ở huyện Kỳ Anh, đây là vấn đề nhức nhối từ lâu. Rất mong nhà báo tuyên truyền giúp để bà con hiểu”. Để tại điều kiện cho phóng viên, ông cử hẳn Trường và Phó phòng Y tế huyện cùng chúng tôi đi xuống địa bản các xã miền núi.
Trời mưa dầm dề, chúng tôi phải rất vất vả mới đến được địa bàn Kỳ Hợp – một xã miền núi, nằm cách xã trung tâm huyện Kỳ Anh mấy chục cây số. Vừa đến UBND xã, hỏi chuyện về “ma thuốc độc” chúng tôi đã được chủ tịch Tô Hữu Đằng thông báo: “Mới đêm hôm qua thôi, ở xã mới xảy ra một vụ việc ẩu đả” nghiêm trọng giữa hai gia đình cũng chỉ vì “con ma thuốc độc”. Cả đoàn công tác hội hộp xuống ngay nơi vừa xảy ra vụ việc, nóng lòng xem thử “con ma thuốc độc” là cái thứ gì.
Chúng tôi đến nhà bà Nguyễn Thị Hương ở xóm Minh Châu - con dâu bà hiện đang bị nghi là bị “ma thuốc độc” làm hại. Căn nhà tối tăm và tuềnh toàng nằm lọt thỏm trong khu vườn rộng thênh thang, không khí ảm đạm, buồn thiu, buồn hắt. Chỉ đến khi thấy người lạ, lại là cán bộ y tế đến, người dân mới tụ tập lại nhao nhác bàn tán: “Bác sĩ dấn công an đến bắt ma thuốc độc đấy”.
Mới đêm qua, cả xóm Minh Châu được một phen nhốn nháo khi hai gia đình hàng xóm vì nghi nhau là “ma thuốc độc” đã lớn tiếng cãi cọ, dọa vác dao chém nhau. Nguyên nhân bắt đầu tư việc con dâu của và Hương là chị Nguyện Thị Hằng bỗng nhiên đổ bệnh, mê sảng. Trong cơm mê sảng chị Hằng ôm đầu kêu khóc và nhắn đến tên bà Diệu hàng xóm. Trước đó một thời gian, chị hằng có ăn kẹo của bà Diệu mang sang cho. Thế là cả làng quay sang đổ cho bà Diệu là “ma thuốc độc” ám hại chị Hằng.
Trong khi chúng tôi đang nói chuyện trong nhà thị một người đàn ông xồng xộc chạy từ ngoài vào hò hét: “Tao chém hết! Còn làm khổ vợ tao, ta chém hết rồi tao đi tù!”. Khuôn mặt Hẳng lộ vẻ sợ hãi, tái dại đi, dúm dó vào một góc, vừa khóc vừa hét lân hoảng loạn “Nó kìa, nó kìa, nó giết con mất”. Hoảng quá chồng chị Hằng chạy ra cãi cọ, giằng co với người đàn ông này. Thì ra đây chính là chồng bà Diệu, vì quá bức xúc chuyện vợ bị nghi là “ma thuốc độc” nên không kiếm chề được, đến tận nhà gây gổ với làng xóm.
Chị Nguyễn Thị Hằng sinh năm 1989 nhưng đã làm dâu bà Hương được 3 năm nay, có 2 mặt con: một đứa hai tuổi rưỡi, một đứa chưa đầy 9 tháng. Chồng của chị hằng năm nay cũng chỉ mới 23 tuổi. Hai mẹ con thay nhau ngồi kể chi tiết cho chúng tôi câu chuyện của họ cho là do “con ma thuốc độc ” gây nên.
Hẳng kể rằng: Cách đây 2 ngày, thấy thòng gạo trong nhà trống không, cô đạp xe đi mua. Mới đi được một đoạn, bỗng thấy bất an, người sốt cao khó thở, mất cảm  giác và không kiểm soát được mình, Hằng quay về nhà nằm vật ra đất. Cô lên cơn sốt cao, co giật toàn thân.
Cả nhà hoảng hốt lấy chăn cho Hằng đắp nhưng cô vẫn kêu lạnh, ai đến gần cũng bị Hằng đẩy ra, vừa đẩy vừa hét lên: “Mùi hôi quá, hôi quá, đi chỗ khác”. Bà mẹ chồng hoảng hốt bế đứa con 9 tháng tuổi đặt lên người để Hằng bình tĩnh, cô cũng gạt ra và suýt đánh cả đứa trẻ. Chồng đến gần cô cũng gạt phắt đi. Hằng kể với giọng ma mị:
-    Đầu em đau như búa bổ. Trong lúc mê man còn thấy hai con chuột bạch lởn vởn trước mắt, như mời gọi em vào một hang sâu hun hút dưới nền nhà.
Câu chuyện nghe phi lý như “liêu trai”, thế mà nhiều người dân xung quanh vẫn cứ gật đầu lia lịa, tin là có thật. Chưa hết, Hằng kể với vẻ mặt hoang mang:
-    Em còn thấy một người đàn bà mặc áo hoa, cao lớn lắm, tóc tai rũ rượi đứng chống nạnh, chỉ thẳng vào mặt em quát: “Câm đi! Không được nói, nói là tao giết”. Lúc đó em chỉ muốn chui vào hang chuột thôi.
Khôi hài hơn, Hằng còn phán như đinh đóng cột rằng: Người phụ nữ mà cô gặp trong cơn mê sảng là ... bà Diệu hàng xóm. Khi Hằng nói mê sảng làm cả nhà phát hoảng, anh chồng ghét tai hỏi vợ thèm ăn gì, cô vợ ú a ú ớ “Thèm ăn miếng kẹo cu đơ của bà Diệu”. Câu ú ớ này càng làm cho cả nhà phát cuồng vì có một sự trùng hợp: Cách đây không lâu, bà Diệu có sang nhà chơi, cho hai mẹ con Hằng một miếng kẹo cu đơ. Hai mẹ con đã cùng nhau ăn miếng kẹo đó.
Giọng điều đầy vẻ nghi hoặc, Hằng kể rằng: “Từ hôm ăn miếng kẹo đó, mỗi lần đi qua nhà bà Diệu nhìn em thì em chỉ muốn chạy ra ôm chầm lấy bà, muốn bà cho ăn thứ gì đó! Chỉ cần bà gọi là em vào ngay!”.
Thần hốn nát thần tính, từ lời nói một người hoảng loạn, cả gia đình bà Hương vội vàng quy kết: Hằng đã dính phải “con mà thuốc độc” mà người gieo rắc không ai khác chíng là bà Diệu hàng xóm. Xuất phát từ suy nghĩ nóng vội đó bà Hương đã xồng xộc chạy sang nhà bà Diệu, túm tóc và lôi xềnh xệch sang bắt “giải cứu” cho Hằng.
Bà Hương mô tả: “Lúc tôi sang, thấy con mụ đó tóc tai rũ rượi, đúng là ma thật rồi! Thấy tôi nó chạy biến vào trong nhà nhưng tôi vẫn chạy theo nắm tóc lôi ra”. (Kỳ thực, lúc bà Hương sang, chẳng phai bà Diệu sợ bà Hương mà là vì thấy bóng chồng của chị Hằng đi sau, tay lăm lăm con dao quắm nên bà hoảng quá, chạy vào trong nhà đóng cửa lại).
Chưa hết, bà Hương còn kể: “Bà Diệu sang xoa lên trán con tôi 3 cái”, thế là nó tỉnh lại, hết cả mê sảng và cho con bú bình thường!.” Ngồi cạnh mẹ, Hằng còn đế thêm vào: “Cứ mỗi lần vợ chồng bà Diệu cãi nhau là tự dưng em thấy rất khỏe và khoan khoái”.
Hết nghi ngờ cho hàng xóm, cả nhà Hằng còn đâm ra cuồng tín và đi tìm thầy nhờ giải “con ma thuốc độc”. Nghe theo “tin đồn của một số người mê tín dị đoan, bà Hương tìm được thấy Điềm ở xã Kỳ Lâm. Thầy Điềm lập tức phán xanh rờn: “Hằng bị con ma thuốc độc ám, nếu chữa trị thì đúng 8 tháng rưỡi mới xong, còn không chữa thì không qua khỏi”.
Rồi thầy cho một thứ thuốc gì đó bảo mang về cho Hằng uống, uống xong Hằng nôn thốc nôn tháo. Ông còn dặn người nhà là: Cho nạn nhân nôn vào chậy rồi lấy tro bếp đổ thêm vào, cho muối vào lắc đi lắc lại. Dần dần nạn nhân sẽ khỏi.
Chẳng biết tác dụng của thần dược đến đâu, nhưng cứ mỗi lần uống thuốc là Hằng lại nôn thốc nôn tháo. Mới chỉ uống được vào lần mà Hằng đã bủng beo, mặt thì xanh rớt như tàu lá chuối.
Vậy là, từ con mê sảng của Hằng, nhà bà Diệu đang yêu đang lành thì tự dưng bị vu cho là “ma thuốc độc”, bị hàng xóm láng giềng cô lập. Chẳng còn ai đến nhà bà chơi, bà đi ra đương bao giờ cũng bị xỉa xói, chửi rủa. Trò chuyện với chúng tôi, chồng bà Diệu than thở: “Vợ chồng tôi sống bao năm ôn hòa với xóm làng, chẳng hiểu cái tin đồn “ma thuốc độc” khỉ gió ở đâu làm làng xóm mất cả đoàn kết. Vợ tôi thì bị xúc phạm nên bà đấy mất tinh thần, khóc suốt, có dám đi đâu đâu!”.
Theo ông Tô Hữu Đằng – Chủ tịch UBND xã Kỳ Hợp thì những chuyện đồn nhảm nhí về “ma thuốc độc” ở xã ông không phải là hiếm. Ngoài câu chuyện của bà Diệu và chị Hằng còn, mới đây ở xã cũng xảy ra chuyện chị Phan Thị Thiệp bị ốm, người nhà chị này cũng nghi ngờ cho vợ chồng hàng xóm nuôi “con ma thuốc độc” để làm hại.
Thế là đang lúc chị Thiệp ốm mà cả nhà chẳng những không lo chạy chữa lại còn cho lên cáng, khênh sang nhà “con ma”đặt tại đó để ăn vạ. Chính quyền tổ chức các đoàn càn bộ đến can ngăn, giải thích mãi, gia đình chị Thiệp cũng chấp nhận mang người về nhưng từ đó hai gia đình ngày đêm gây căng thẳng với nhau. Việc này làm náo loạn Kỳ Hợp cả tháng trời.
PV đã tìm gặp nhiều cao niêm để tìm hiểu xem, cái gọi là “con ma thuốc độc” về thực chất là gì?

Truyền thuyết về ma thuốc độc.

Chúng tôi được người dân ở thị trấn Kỳ Anh giới thiệu đến một cụ cao niên tên là Trương Duẩn – người được cho là rất am hiểu về “ma thuốc độc”. Cụ Duẩn cho rằng: Lời đồn này đã kéo dài cả trăm năm nay và ông cũng được nghe kể từ khi còn nhỏ. “Tôi cũng không biết đích xác lắm nhưng từ nhỏ đã được nghe kể lại rằng: “con ma thuốc độc” bắt nguồn từ một câu chuyện thần thoại”.
Chuyện rằng, xưa kia, có hai người săn bắn: Một đến từ miền rừng, một đến từ miền biển. Họ cùng đi săn bắn và cùng bắn được một con beo (con hổ) – cả hai bên cãi nhau, tranh chấp và ai cũng nhận là của mình. Để tránh mất đoàn kết, cuối cùng họ đưa ra một phương thức phân xử: Lấy ria mép của con beo dắt vào vỏ cây măng tre. 100 ngày sau, sẽ sinh ra một con vật, con vật đó theo ai về thì con beo là của người ấy. Đúng 3 tháng 10 ngày sau, xuất hiện một con đôi chuột bạch, đôi chuột này cứ theo phường thợ săn miền núi về và phù hộ cho phường săn này.
Từ đó người ta tương truyền rằng: Nếu ai nhét râu con hổ vào cây măng thì 3 tháng 10 ngày sau sẽ hiện lên hai con vật: Một là đôi rắn, hoặc một đôi chuột bạch. Những con vật này sẽ theo người đó về nhà và coi như sống cùng họ tới khi chết. Người bị con vật này “theo”, cứ đến rằng tháng Giêng và rắm tháng Bảy sẽ phải cho chúng ăn bằng cách rang gạo cho nổ thành hạt to, xốp. Khi ăn,  những con vật này sẽ nhả nước dãi và người nuôi phải tẩm vào thức ăn (quả thị, miếng bánh, nước uống …) rồi mang đi để đầu độc người khác.
Ai gieo rắc được càng nhiều “con ma thuốc độc” để  đầu độc người khác thì gia đình sẽ càng làm ăn phát đạt. Còn ngược lại, không làm theo sự sai bảo của con vật thì gia đình sẽ lụn bại và chết dần chết mòn. Lại còn tương truyền rằng: Những người bị chết bởi “ma thuốc độc”, vong linh sẽ quy tụ về trong nhà người nuôi thuốc độc để hầu hạ, phù trợ.

Câu chuyện dân gian nhuốm đầy màu sắc hoang đường này, theo ông Duẩn là không có cơ sở. Nhưng ông cũng băn khoăn: “Chưa thấy ai thử cho râu hổ vào cây măng tra xem 100 ngày có xảy ra chuyện gì không?”.
Từ khi còn bé, ông cũng được nghe kể một câu chuyện dân gian truyền miệng chưa được kiểm chứng và cũng không có bất kỳ cơ sở khoa học nào.
Chuyện rằng: Có một người đã nheo thử râu hùm vào cây măng tre và 100 ngày sau có một đôi chuột bạch bám theo về nhà. Ông này vốn không  hại người nên đã mang đôi chuột cho vào lồng và thả ra biển, chẳng hiểu sao, mấy ngày sau vẫn thấy chúng mò về. Cuối cùng để tiêu diệt đôi chuột bạch ma, người này đã chấp nhận tuyệt thực đến chết để hai con vật cũng phải chết theo.
Kết thúc chuyến đi “hóng” chuyện dân gian, chúng tôi về trụ sở UBND huyện Kỳ Anh. Kiểm tra lại một số ảnh mình đã chụp,  bỗng giật mình khi thấy một nửa những tấm ảnh tôi chụp trong chuyến đi đều bị hỏng. Chiếc máy ảnh Nikkon của chúng tôi không đọc được dữ liệu của 11 tấm ảnh. 11 tấm ảnh bị hỏng lại là toàn bộ số ảnh tôi chụp tại nhà bà Hương trong khi những bức ảnh chụp trước và sau khi đi thực tế vẫn bình thường. Vì thế cho nên, ảnh sử dụng trong vài viết này chúng tôi phải lấy từ máy ghi hình của một cán bộ Công an Hà Tĩnh đi cùng hôm đó …

(Theo An Ninh Thế Giới)
Người Kỳ Anh


Đi bằt dam(cua)
Hồi nhỏ nhớ đi bắt toàn bị lừa. Thằng trước móc vô hang, xong giả nói "su quá tau khung móc được, mi móc ì".  Hí hứng móc tay vô, lôi ra...cả một con tắn. Á,vờ làng. Khiếp ì.

Trời mưa, buồn buồn mời bà con ăn cộ sắn lọc chù đợ nhớ nhà.

(Nhớ nhít là trời mưa ngồi cắt sắn để loọc. Cắt trốc cắt khu, rẹch hai rẹch nựa là tước vỏ. Rửa qua, bỏ vô nồi bắc lìn bếp, xong là ngồi chờ để chén. Mà ăn nhiều quá, có mấy lần bị dại. Gớp, hần khổ thôi rồi )
__
- "Hu chuồn chuồn có cánh thì(tàu) bay/Có thằng kẹ trộm thò tay bắt chuồn".
- Mi cù im mồm i nựa khung nả, hằn mà bay tàu đấm chết
- Hù, hù, bay đi chuồn chuồn ơi, hần bắt mi tề

Nhựng chú chuồn chuồn "huyền thoại" của tuội thơ, ợ mô rồi. Mấy đứa bạn thủa chưa mặc quần cù còn nhớ? Và cha ôi, trưa nắng lòi mắt lòi mụi mà kêu chắc đi thi bắt chuồn chuồn, rồi chít cánh đưa về nhà cho bay bên cạnh như thần Điêu của Dương Quá.=)). 


Rồi chít khu chít đít nhét cấy đụt tre vô thả chù bay nựa chờ(tội). Hai cẳng nhón nhén như mèo, mò từ từ lại mấy cấy hàng rào bằng tre, có khi rình mại mà bắt khung được. Rứa mà cũng cứ thi chắc bắt cho bằng được.(Giờ nghị lại mà tội chuồn chuồn, về mà hở ra là mèo cắm, ga mổ, :( , )

- Mấy bạn hồi nớ cù hay bắt chuồn chuồn không? Nhựng tuội thơ dự dội,  :)
___
tui #culu #cùlú

KEM TUỔI THƠ
Mần răng trở về được nựa
Thủa que kem đổi dép nhựa được tề
“Đổi khung chú, đôi ni được mấy que
2 cấy hẻ chứ hần đưng còn mới”
Vài cụ khoai trộm của mẹ vừa bới
Cái nồi vất, cái ca bể trong nhà
Có khi cả phên hư, cuốc rỉ ở chuồng ga
Òa cha ôi, đổi được rồi hằn rành sướng

Trốn ạ mô chù kín được mà hưởng
Mút một cái chù hằn sướng đạ tề
Gặp thằng bạn đổi khung được méng gì
Hằn tríu lấy “vờ mi ơi cho tau mút với”



“Gớp cho mút méng với mồ, mai đổi được tàu cho”
À rứa rồ những mùa hè của tuổi thơ
Thèm khát rứa mà răng vui và nhớ
Những trưa nghèo nắng gió đã qua đi



Thời gian rơi như giọt nước chảy từ kem còn gì
Nếu không mau thì chẳng còn gì hết
Kem ơi kem sao mà tha mà thiết
Một quảng đời ta ẩn giấu cả trong mi.

“Vờ chú ơi đứng lại cháu nói nì
đổi chù cháu với, 1 cấy thôi thôi cụng được..
mà chú ơi…!!!!”
___
Thơ Cù Lú, #cùlú
Người Kỳ Anh



NGUYÊN TẮC VÀNG NUÔI CON KHỎE
1 Tắm cho bé:
dưới 3 tháng tắm trước 10h - dưới 6 tháng tắm trước 12h - dưới 1 tuổi tắm trước 15h. dưới 3 tuổi tắm trước 17h dưới 5 tuổi tắm trước 17h30. Tắm muộn hơn rất dễ bị sổ mũi, cảm, ho.
2 - Lười ăn, hay nôn chớ: Sáng ngủ dậy dùng lòng bàn tay xoa vòng tròn theo chiều kim đồng hồ 30 vòng cho nóng thắt lưng bé lên. Làm không quá 5 ngày. nếu vẫn lười ăn nghỉ 5 ngày sau mới được làm tiếp 5 ngày. Ấm chân thận lên khỏe và ăn tốt ngay, ngủ ngon và sâu giấc. Ngoài 20 tuổi (240 tháng) làm không tác dụng.
3 - Hơi có hiện tượng hắt hơi sổ mũi: Làm càng sớm càng tốt dùng dầu nóng và 2 ngón tay cái day bấm 2 gan bàn chân từ dưới lên, làm đi làm lại mỗi chân 15 giây rồi đổi qua chân bên kia, mỗi chân lần lượt 3 lần, bấm mạnh vào huyệt dũng tuyền rồi đi tất dày vào trước khi đi ngủ. ngày ngủ 2 lần thì làm cả 2 lần, Làm sớm thì khỏi ngay, không khỏi là bị ngấm sâu rồi nhưng vẫn nên làm, kết hợp uống thuốc.
4 - Ho: Làm phần 3 hoặc các cách sau: Bài thuốc với gừng chú ý trong lượng 100ml cho người 60kg bé 10kg thì giảm tương ứng.
TỎI MẬT ONG. Lấy 1 củ tỏi bóc vỏ giã nát cho vào cái chén cho 1,5 thìa mật ong vào, hấp cách thủy để sôi nhỏ lửa 20 phút. chia 4 lần nếu trẻ dưới 20kg chia 3 lần nếu 30kg. Lớn thì chia 2 lần. Người lớn mỗi lần 1 củ. ngày uống 4 lần, trước khi uống lại làm nóng ấm lên.
LÁ BÀNG: 2 - 3 lá bàng + 150ml nước lọc + 1 chút muối xay nát lọc lấy nước, ngày súc miệng 3 - 4 lần, súc miệng thật kỹ, trẻ nhỏ thì cho uống 1 thìa nhỏ. có thể pha loãng ra và thêm đường.
Có thể làm một trong các cách trên đừng làm tất cả các bài. không được mới làm bài khác.
5 - RA MỒ HÔI TRỘM: Mỗi lần 300 - 400g trùng trục luộc lấy nước và ruột nấu cháo nhớ hầm tương đối kỹ với mấy lát gừng. mắm muối như bình thường. Ăn 3 lần cách ngày là khỏi.
6 - Viêm da cơ địa, da bị nẻ, mốc, khô... ngâm tắm nước muối hàng ngày. có thể tắm xà phòng trước rồi cho vào chậu ngồi ngâm 15 - 30 phút. Không tráng lại.
7 - Hay bị sổ mũi cảm cúm: Trước khi ngủ dậy đeo khẩu trang vào cho bé rồi mới được gọi dậy. Sau khi dậy, nằm tối thiểu trên gìường 15 phút mới được tháo khẩu trang ngồi hoặc ra khỏi giường. Mục đích quen dần với không khí bên ngoài thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ. Phòng tránh bệnh dị ứng thời tiết. rất khó bị cảm cúm, nếu làm tốt công việc này. Việc đeo khẩu trang sẽ bị bé rứt ra vì vướng vứu. Vì vậy phải bàn bạc với bé, nguyên nhân lý do phải làm để trở thành siêu nhân,người nhện, anh hùng rô bốt để bé hợp tác tốt. vài ngày là bé quen không đeo vào bố cho ăn đòn là ô kê.
Tác dụng phụ của các bài này là to lớn vạm vỡ như con lão. 5 tuổi hơn chuẩn 10kg - 8 tuổi hơn 20kg - 15 tuổi hơn chuẩn 30kg


Đọc thật kỹ và nghiên cứu các bài đã đăng để áp dụng cho chuẩn. Trẻ em phải cẩn thận gấp 5 lần người lớn. có chuyện gì không ai đền cho lại bị mắng: Vàng bạc, đá quý còn chẳng ăn ai nữa là Hàng rào bê tông ...

Các cách nói ngụy biện thông dụng người Việt

1. Giới thiệu

Càng tranh luận trên facebook, mình càng thấy lỗi ngụy biện (fallacies) trong thảo luận và trình bày ý kiến là một vấn đề nghiêm trọng, xảy ra trên bình diện đại số đông người Việt, không chỉ ở cả dân thường mà kể cả các vị có bằng cấp, học thức, hot facebookers, bloggers. Lỗi này thường là bị nhiễm một cách vô hình và đến từ nhiều nguồn, như từ cách nói chuyện thường ngày, như từ việc bắt chước cách nói chuyện của người khác, như từ tâm lý ham thắng thua cá vú lấp miệng em, hay như từ cách lý luận báo chí trong nước vốn là một núi ngụy biện...

Ngụy biện nguy hiểm hơn, còn khiến người nhiễm phải nó có một lối tư duy suy nghĩ và phân tích vấn đề sai lệch, theo lối mòn. Người càng ít tranh luận thì càng khó có khả năng phát hiện lỗi ngụy biện trong tư duy của mình để chỉnh sửa nó. Đó là lý do ta thấy nhiều người ít nói, nhưng một khi mở miệng thì sẽ đuối lý và kết quả là chỉ biết chửi thề, xúc phạm, tấn công cá nhân người khác mà thôi.

Vì sao kiến thức về ngụy biện lại không được dạy rộng rãi trong các trường ĐH, hay ít nhất là trong các khoa ngành XH, báo chí tại Việt Nam? Câu trả lời mình nghĩ đến, đó là kiến thức này tuy rất hay nhưng không có lợi cho nhà chức trách, vì họ muốn đại đa số dân chúng không thấy những cách lý luận tầm bậy, sai bét nhè, phản khoa học của các tài liệu chính thống nhà nước, báo chí VN. 

Ngụy biện (fallacies) không phải là một đánh giá đúng sai cảm tính, mà trái lại, nó là một vùng kiến thức đã được nghiên cứu và dạy rộng khắp trong các khóa học ở các trường ĐH trên thế giới. Các nghiên cứu này đã nhận dạng, phân loại và thống kê khoảng trên dưới 100 loại ngụy biện khác nhau (xem chẳng hạn ở đây). Đáng tiếc, tài liệu nói về ngụy biện tiếng Việt thì chỉ có vài nguồn, như từ trang GS Nguyễn Văn Tuấn, trang Thư viện khoa học ... trong khi tài liệu ngụy biện bằng tiếng Anh thì rất nhiều, google "fallacies" là ra ngay.

Ba năm qua, từ khi biết và sử dụng phân tích ngụy biện, mình đã dùng nó để cải thiện kỹ năng và phân tích tranh luận của mình, cũng như của một số bạn bè, với một tần suất đề cập nó không nhiều. Nhưng từ hôm nay trở đi, mình sẽ tập trung và nói về lỗi ngụy biện này nhiều hơn trước để mong bạn bè mình nhận dạng vùng kiến thức này, lưu tâm đến nó và cải thiện cách thức tranh luận của mình, và hy vọng chúng ta sẽ cùng nhau xây dựng một văn hóa tranh luận tốt hơn cho người Việt. Đó cũng là một ấp ủ từ lúc đang làm PhD cách đây ba năm, nhưng đến giờ mới đủ thời gian và quyết tâm hơn để thực hiện nó. 

Cách làm của mình rất đơn giản, chỉ là tìm các câu tranh luận, mẫu chuyện hay gặp và chúng ta phân tích lỗi ngụy biện của nó. Note này sẽ là nơi tập hợp và ghi lại các mẫu ngụy biện đó để ai cũng có thể xem lại sau này. Nguồn tham khảo chính của chúng ta sẽ là các tài liệu tiếng Việt và Anh về fallacies nêu trên. Mời bạn bè cùng đồng hành với hành trình tìm các ngụy biện hay gặp trong tranh luận người Việt này của mình nhé. Cũng mong các cao thủ fallacies phụ mình một tay luôn. 

2. Các ví dụ ngụy biện hay gặp

Ví dụ 1: "CÓ LÀM ĐƯỢC GÌ CHO ĐẤT NƯỚC ĐÂU MÀ TO MỒM THẾ"- câu nói hay gặp này phạm lỗi ngụy biện tấn công cá nhân (ad hominem) và ngụy biện "anh cũng vậy" (Tu Quoque fallacy).

Thay vì bàn luận logic chủ đề đang bàn, kẻ sử dụng luận điểm này lại quay qua sỉ nhục, chửi rủa cá nhân người tranh luận để làm mất uy tín lời nói anh/chị ta. Việc anh A, anh B làm cái gì, không làm được cái gì không liên quan đến tính logic điều anh ta đang tranh luận (xem thêm status 1).
Ngụy biện "anh cũng vậy": câu nói này còn hàm ý "anh cũng chả làm được gì mà nói người ta", hàm ý "anh cũng chả hay ho gì, anh cũng bậy bạ vậy".

Ví dụ 2: "LÀM ĐƯỢC NHƯ NGƯỜI TA ĐI RỒI HÃY NÓI" - Câu nói khá thông dụng của các bạn trẻ khi tranh luận với nhau này rất đáng tiếc lại phạm hai lỗi ngụy biện: lỗi ngụy biện tấn công cá nhân (ad hominem) và lỗi ngụy biện "anh cũng vậy" (Tu Quoque fallacy).
Tấn công cá nhân: Những gì anh A/anh B làm được hay không làm được không dính dáng gì đến tính đúng sai, logic lời anh ta nói cả
Ngụy biện "anh cũng vậy": câu nói này còn hàm ý "anh cũng chả làm được gì mà nói người ta", hàm ý "anh cũng chả hay ho gì, anh cũng bậy bạ vậy"
(Xem thêm status 2)

Ví dụ 3: "NẾU KHÔNG HÀI LÒNG THÌ CÚT XÉO RA NƯỚC NGOÀI MÀ SINH SỐNG" là câu nói phạm hai lỗi ngụy biện: "ngụy biện cá trích" (Red herring fallacy) và (tạm dịch) "ngụy biện chọc tức, đâm thọt" (needling fallacy): 
Lỗi "ngụy biện cá trích": loại ngụy biện khi một người nào đó đưa vào những phát biểu không dính dáng gì đến vấn đề đang tranh luận, nhằm mục đích đánh lạc hướng vấn đề. Ở đây việc anh A/B sống ở trong hay ngoài nước không liên quan đến tính logic vấn đề anh ta nói.
Lỗi ngụy biện "chọc tức, đâm thọt" (needling fallacy): là ngụy biện dùng lời nói bất lịch sự, bề trên ("anh không đồng ý thì đi ra nước ngoài mà sống") ko liên quan câu chuyện để làm đối thủ tức giận. Một ví dụ nữa cho một câu nói hay gặp, và phạm hai lỗi ngụy biện.
(Xem thêm status 3).

Ví dụ 4: "ĐỪNG CÓ NGỒI ĐÓ MÀ LÀM ANH HÙNG BÀN PHÍM" là câu nói thông dụng, nhưng lại phạm hai lỗi ngụy biện: "tấn công cá nhân" (ad hominem) và ngụy biện "anh cũng vây" (Tu Quoque fallacy).
Lỗi "tấn công cá nhân": cách gọi "anh hùng bàn phím" là mang tính chê bai, tấn công cá nhân và không dính dáng gì đến tính đúng sai, logic lời anh ta nói cả.
Lỗi ngụy biện "anh cũng vậy" (Tu Quoque fallacy): vì gọi là "anh hùng bàn phím" còn có ngụ ý nói "bạn cũng chả làm được gì vậy", "bạn cũng tệ vậy thì còn nói ai".
(Xem thêm status 4).

Ví dụ 5Lỗi ngụy biện rơm (straw man) và lợi dụng lòng thương hai (ad misericordiam) cùng lúc.
"CHẲNG LẼ CHỈ VÌ TỪNG ĐƯỢC ĐẶT CHO CÁI NICKNAME "BOM PHONE" MÀ NÓ BỊ LIỆT VÀO DANH SÁCH VŨ KHÍ GIẾT NGƯỜI HÀNG LOẠT CẦN PHẢI BỊ LÊN ÁN VÀ LOẠI BỎ" (trích từ một bài trên báo Thanh niên) là câu nói mắc hai lỗi ngụy biện: ngụy biện rơm (straw man) và ngụy biện lợi dụng lòng thương hại (ad misericordiam)
Ngụy biện rơm: ngụy biện khi bóp méo lời người trao đổi để làm luận điểm tấn công họ. Có thể có ai đó gọi BPhone là Bom Phone" (chỉ là cách nói nhại, ý nói nổ quá đáng), nhưng tác giả lại xuyên tạc, trầm trọng lời nói thành "vũ khí giết người". 
Lỗi ngụy biện lợi dụng lòng thương hại: cấu trúc "chẳng lẽ vì ... mà chúng ta nỡ ...": người viết cố ý ví việc đả kích BPhone đã bị trầm trọng thành "vũ khí nguy hiểm", ý nói BPhone bị hàm oan, đáng thương ... để gây sự cảm thông độc giả.
(xem thêm status 5)

- Ví dụ 6: Lại là lỗi ngụy biện rơm (straw man) và lợi dụng lòng thương hai (ad misericordiam) cùng lúc.
"KHI CHƯA RA ĐỜI, CHỉ CẦN BỊ ĐOÁN MÒ, BPHONE ĐÃ Bị NÉM ĐÁ THIẾU ĐIỀU NẾU NHƯ KHÔNG ĐỦ CAN ĐẢM VÀ BẢN LĨNH THÌ CHA MẸ CỦA NÓ ĐÃ PHẢI VÔ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN MÀ PHÁ THAI" (câu nói cũng trích từ bài viết báo Thanh Niên trên) cũng phạm hai lỗi ngụy biện: ngụy biện rơm và lợi dụng lòng thương hại.
Lỗi ngụy biện rơm: cường điệu hóa, chế diễu hóa hoặc thô tục hóa những nhận định đàng hoàng về BPhone thành những từ "đoán mò", "ném đá".
Lỗi lợi dụng lòng thương hại: đưa hình ảnh "sản phụ phải nạo phá thai" vào để làm động lòng trắc ẩn của người đọc. Một lần nữa, một câu nói - hai ngụy biện.
(xem thêm status 6).

- Ví dụ 7: "CON LẠY CÁC THÁNH" - "LẠY ÔNG" - "PHÁN NHƯ THÁNH" là các cách nói hay gặp, câu chữ rất ngắn, chỉ vài từ nhưng chúng lại phạm hai lỗi ngụy biện nghiêm trọng: ngụy biện tấn công cá nhân (ad hominem) và "ngụy biện chế diễu" (appeal to ridicule).
Tấn công cá nhân: tấn công, sỉ nhục cá nhân người trao đổi (vốn không liên quan chủ đề đang tranh luận) để hạ thấp giá trị bản thân họ, hạ thấp giá trị lời nói của họ. Ở đây cách gọi "thánh", "ông" là hàm ý chê bai, tấn công cá nhân.
Ngụy biện chế diễu: ngụy biện khi gọi lời người trao đổi là nhảm nhí, là tầm bậy để hạ thấp giá trị các lời nói đó. Ở đây "phán", hay "con xin lạy" là chế diễu cách nói chuyện đàng hoàng của đối phương để hạ thấp giá trị lời nó của họ.
(xem thêm status 7)

Ví dụ 8: Hai lỗi ngụy biện "Khái quát hóa vội vã" và "Lạm dụng chữ nghĩa" cùng lúc.
CHỈ CÓ NHỮNG NGƯỜI CHÂN LẤM TAY BÙN TỪ NHỎ MỚI LÀ NGƯỜI CẦN CÙ CHĂM CHỈ XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC, câu nói nhồi vào đầu giới trẻ HN cách đây 40 năm (lời học giả Vương Trí Nhàn), dùng thuật ngụy biện "khái quát hóa vội vã" (Overgeneralization hay Hasty Generalization) và "lạm dụng chữ nghĩa".
Khái quát hóa vội vã: người nói chỉ dùng ví dụ cho vài trường hợp nhỏ để khái quát hóa cho cộng đồng. Ở câu nói trên, không phải người "chăm chỉ xây dựng đất nước" nào cũng là người xuất thân "chân lắm tay bùn".
Rồi thế nào là "chăm chỉ xây dựng đất nước", là "chân lắm tay bùn", vì sao dùng hình ảnh đó trong câu nói trên? Trả lời: đó chính là ngụy biện "lạm dụng chữ nghĩa", loại ngụy biện dùng những chữ mang cảm tính cao để gắn một giá trị đạo đức vào một đề nghị hay một câu phát biểu.
(xem thêm status 8)

Ví dụ 9: (tương tự ví dụ 8) LÀM SAO MÀ CÁC TRÍ THỨC ĐƯỢC ĐÀO TẠO Ở NƯỚC NGOÀI LẠI CÓ LÒNG YÊU NƯỚC NỒNG NÀN NHƯ NHỮNG NGƯỜI CẢ ĐỜI CHỈ SỐNG VỚI MẢNH ĐẤT NÀY. Tiếp tục một câu nói nhồi vào đầu giới trẻ HN cách đây 40 năm mà học giả Vương Trí Nhàn nhắc đến. Câu này cũng dùng ngụy biện "khái quát hóa vội vã" và "lạm dụng chữ nghĩa".
Khái quát hóa vội vã: người nói chỉ dùng ví dụ cho vài trường hợp nhỏ để khái quát hóa cho cộng đồng. Ở câu nói trên, không phải người sống cả đời trong nước lại yêu nước hơn người đi xa ở nước ngoài. Thực tế là nhiều người càng đi xa, càng trăn trở và quan tâm về đất nước hơn.
"Yêu nước nồng nàn" là gì? Đây chính là ngụy biện "lạm dụng chữ nghĩa": dùng những chữ mang cảm tính cao để gắn một giá trị đạo đức vào một đề nghị hay một câu phát biểu.
(xem thêm status 9)

Ví dụ 10ngụy biện kết luận vội vã (jumping to conclusions)
"GIA ĐÌNH HAI CON, VỢ CHỒNG HẠNH PHÚC"

Câu nói hay được dùng để tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình trên phạm lỗi ngụy biện "Kết luận vội vã" (jumping to conclusionshttp://www.logicallyfallacious.com/index.php/logical-fallacies/115-jumping-to-conclusions): loại ngụy biện đưa ra vài dữ kiện, nhận định không đầy đủ và đi đến kết luận vội vã, thiếu logic, thiếu chính xác.
Ở đây, vợ chồng hai con thì chưa chắc gì gia đình họ sẽ hạnh phúc, nên kết luận đó là vội vã.
(Xem thêm status 10)

Ví dụ 11ngụy biện hai sai thành đúng (two wrongs make a right)
NƯỚC NÀO MÀ KHÔNG CÓ THAM NHŨNG

"A: VN tham nhũng ghê quá
B: Nước nào mà không có tham nhũng"
Câu nói của B phạm lỗi ngụy biện khá thông dụng: "hai sai thành đúng" (Two wrongs make a righthttp://rationalwiki.org/wiki/Two_wrongs_make_a_right). Lỗi ngụy biện này sử dụng khi người trao đổi đưa ra một sự vật sai tương tự để biện hộ, hay giảm nhẹ, hay làm lạc hướng cho cái sai của sự vật đang xét đến.
Lưu ý đại đa số ngụy biện thông dụng "Anh cũng vậy" (Tu Quoque fallacy) cũng phạm lỗi "Hai sai thành đúng", nhưng chúng không đồng nhất nhau.
(xem thêm status 11 và ví dụ 11.2)

- Ví dụ 12ngụy biện đứt đoạn và ngụy biện kết luận ẩu (jumping to conclusions)
TRUYỆN MẦM ĐÁ CỦA TRẠNG QUỲNH phạm hai lỗi ngụy biện này.

(Phân tích quá dài, xem chi tiết status 12)

Ví dụ 13: "LO CÀY CUỐC LÀM GIÀU ĐI, ĐỪNG ĐI BÀN CHUYÊN THIÊN HẠ, QUỐC GIA. BIẾT GÌ MÀ BÀN?"
Mỗi câu trên đều phạm vài lỗi ngụy biện.
"Biết gì mà bàn": ngụy biện tấn công cá nhân ad hominem, cũng có thể liệt vào ngụy biện chế diễu, chọc tức (needling fallacy).
"Lo cày cuốc làm giàu đi, đừng đi bàn chuyện thiên hạ, quốc gia": ngụy biện anh cũng vậy (Tu Quoque fallacy), vì ám chỉ anh cũng tệ vậy, lo thân anh còn chưa xong, nói gì đến chuyện người khác. Ngoài ra có thể còn liệt kê vào lỗi "ngụy biện cá trích" (red herring), đưa sự vật không liên quan làm lạc hướng câu chuyện đang nói: chuyện tui làm giàu hay không kệ tui, chả liên quan gì đến tính đúng sai vấn đề đang bàn cả.
(xem thêm status 13)

Ví dụ 14ngụy biện lợi dụng nặc danh (anonymous authority)
Trích báo Một Thế Giới: MỘT NGƯỜI VIỆT KỂ VỚI ANH BẠN NGƯỜI NHẬT CHUYỆN MẤY HÔM NAY XÔN XAO VIỆC ÔNG NGUYỄN TỬ QUẢNG CHO RA "SIÊU PHẢM" ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH MANG TÊN BPHONE... VỊ KHÁCH NHẬT HỎI: "THẾ ANH ĐÃ MUA BPHONE CHƯA? ANH SẼ MUA CHỨ? ANH PHẢI BẢO THÊM NHỮNG NGƯỜI VIỆT MÀ ANH QUEN MUA ĐI, NẾU KHÔNG ÔNG NGUYỄN TỬ QUẢNG SẼ NGUY
Toàn bộ đoạn văn trên đã dùng ngụy biện lợi dụng nặc danh (anonymous authority): ngụy biện khi một ai đó trích dẫn nguồn thông tin mơ hồ hay lời nói của một người nặc danh (anonymous), vốn không thể kiểm chứng, không xác tính, để biện minh hay dẫn chứng cho luận điểm của anh ta. Trong ví dụ trên, người Nhật đó là người nào? Liệu có khả năng người viết bài này bịa ra câu chuyện đó, hoặc trích dẫn lại từ một câu chuyện không có thật hay không...
(Xem thêm status 14)

- Ví dụ 15Ngụy biện so sánh ẩu faulty analogy (nôm na "đánh tráo khái niệm" trong cách nói người Việt)
Lời TS, Viện trưởng Khuất Thu Hồng nói về việc chỉ trích cô ca sĩ LQ cho con tè trên túi nôn máy bay: "(CHỬI LỆ QUYÊN THẾ) KHÁC NÀO KÊU ẦM LÊN LÀ SAO NƯỚC ĐÁI CỦA HOA HẬU LẠI KHAI THẾ - CỨ LÀM NHƯ HOA HẬU THÌ KHÔNG CÓ QUYỀN ĐÁI KHAI" - luận điểm trên phạm lỗi ngụy biện so sánh ẩu (faulty analogy). Ngụy biện này ý rằng, hai sự việc chỉ giống nhau một khía cạnh nhỏ, còn khác nhau hoàn toàn các khía cạnh khác nên so sánh chúng với nhau là ngụy biện.
Ở đây việc "lên án LQ cho con cô ta tè vào túi nôn trên máy bay" khác hoàn toàn việc "lên án hoa hậu không có quyền đái khai", việc đầu là logic, có lý còn việc kia là không thể chấp nhận được, do đó không thể so sánh chúng với nhau như vậy. (Chúng chỉ giống nhau là chuyện đi tè của hai đối tượng, hoa hậu và em bé, còn khác nhau hoàn toàn về ngữ cảnh, độ tuổi, không gian, thời gian, mức độ ý thức, độ riêng tư ..v..v.. của hai sự việc).
Ngụy biện so sánh ẩu này rất gần với thuật ngữ "đánh tráo khái niệm" mà người Việt hay dùng. Hai sự việc - hai khái niệm không đồng nhất, so sánh chúng chính là đánh tráo khái niệm hai sự việc, hai khái niệm này với nhau.
(Xem thêm status 15)

- Ví dụ 16ngụy biện lợi dụng nặc danh (anonymous authority), ngụy biện lạm dụng thống kê (statistical fallacy) và ngụy biện lạm dụng số đông (ad populum).
"CÓ MỘT THỐNG KÊ TRÊN TOÀN CẦU CHO BIẾT RẰNG: HƠN 97% NGƯỜI LUÔN MỒM CHỬI CHẾ ĐỘ LÀ NHỮNG KẺ THẤT BẠI TRONG CÔNG VIỆC, SỰ NGHIỆP HAY CẢM THẤY KHÔNG HÀI LÒNG VỀ CUỘC SỐNG HIỆN TẠI CỦA MÌNH" câu nói của một facebooker tênHuỳnh Phước Sang.
Câu nói trên phạm ít nhất hai lỗi ngụy biện, ngụy biện lợi dụng nặc danh (anonymous authority) và ngụy biện lạm dụng thống kê (statistical fallacy). Một ngụy biện khác có thể tính đến là ngụy biện lạm dụng số đông (ad populum).
Ngụy biện lợi dụng nặc danh: đưa ra một thông tin mà không chỉ rõ nó nguồn tin từ đâu, ai nghiên cứu, khi nào. Cách nói vậy không khả tín, không xác thực.

Ngụy biện thống kê (statistical fallacy): cách trích dẫn con số ấn tượng 97% của một nguồn thông tin nặc danh chính là ví dụ của ngụy biện lợi dụng thống kê. Nó đánh vào tâm lý tin vào con số thống kê của người đọc. Độ xác thực của thống kê này như thế nào? Ở đâu ra? Ai thực hiện nó? Khi nào? Nội dung thiết kế thống kê? Phương pháp? Tần suất lẫy mẫu của nó thế nào ...? (Cần vô cùng cẩn thận khi ai đó đưa ra con số thống kê khi trao đổi, các bạn nhé)

Lưu ý, con số 97% còn biểu thị cho số đông, nên câu nói trên còn có thể liệt kê vào ngụy biện lợi dụng số đông (ad populum), ngụy biện cho rằng một luận điểm nào đó được số đông ủng hộ sẽ đúng. Cũng có thể coi nó là trường hợp ngụy biện con, sinh ra từ cách dùngngụy biện lạm dụng thống kê nói trên.
(xem thêm status 16)

Ví dụ 17: tương tự ví dụ 15, cũng là ngụy biện so sánh ẩu faulty analogy (nôm na "đánh tráo khái niệm" trong cách nói người Việt)
Lời bà Tôn Nữ Thị Ninh, một tri thức khá có vai vế trong nước, năm 2004 khi được hỏi về tình trạng vi phạm nhân quyền ở VN: "TRONG GIA ĐÌNH CHÚNG TÔI CÓ NHỮNG ĐỨA CON, CHÁU HỖN LÁO, BƯỚNG BỈNH THÌ ĐỂ CHÚNG TÔI ĐÓNG CỬA LẠI TRỪNG TRỊ CHÚNG NÓ, DĨ NHIÊN LÀ TRỪNG TRỊ THEO CÁCH CỦA CHÚNG TÔI. CÁC ANH HÀNG XÓM ĐỪNG CÓ MÀ GÕ CỬA ĐÒI XEN VÀO CHUYỆN RIÊNG CỦA GIA ĐÌNH CHÚNG TÔI" phạm lỗi ngụy biện "so sánh ẩu" (faulty analogy) và nói theo ngôn ngữ Việt là đánh tráo khái niệm. Nhắc lại, ngụy biện này ý rằng, hai sự việc chỉ giống nhau một khía cạnh nhỏ, còn khác nhau hoàn toàn các khía cạnh khác nên so sánh chúng với nhau là ngụy biện.

Việc bà Ninh so sánh việc nhà nước VN xử lý công dân y hệt như việc ba mẹ dạy dỗ con cái trong một gia đình, và ám chỉ anh hàng xóm (nước láng giềng) không được can thiệp là một so sánh ẩu và sai. Mối quan hệ nhà nước - công dân, vốn dựa trên các quy định pháp luật, các giao kết ràng buộc mang tính pháp lý, ước khế xã hội và nó khác hoàn toàn mối quan hệ ba mẹ - con cái trong gia đình, vốn máu mủ và tình yêu thương thiêng liêng.

Hàng xóm - gia đình là một mối quan hệ xã hội, cũng khác quan hệ một nước với các nước lân bang vốn là mối quan hệ bang giao quốc tế, dựa trên các luật chơi quốc tế ... Bà Ninh còn nói hàng xóm ko có quyền can thiệp chuyện cha mẹ dạy con cái là sai. Cha mẹ mà đánh con cái quá đáng, bạo hành trẻ em, hàng xóm phát hiện hoàn toàn có thể báo nhà chức trách xử phạt, thậm chí phạt tù bậc cha mẹ như vậy (ví dụ ở Bình Dương).
Ngụy biện so sánh sai ẩu ở câu nói trên cũng chính làđánh tráo khái niệm, biến mối quan hệ nhà nước - công dân thành mối quan hệ ba mẹ - con cái trong gia đình.  
(xem thêm status 17)

- Ví dụ 18ngụy biện lý luận lươn trạch (Argument From Adverse Consequences)
Tác giả Chung Nguyễn viết trên báo TN về việc tịch thu bình nước miễn phí trên vỉa hè HN như sau: THỰC THI PHÁP LUẬT THÌ KHÔNG ĐƯỢC TẠO RA TIỀN LỆ, NGÀY NAY CÁC BẠN ĐẶT BÌNH NƯỚC, NGÀY MAI LÀ MộT QUÁN NƯỚC,  RỒI DẦN DẦN SẼ LÀ CÁI CHỢ CHĂNG? CHƯA KỂ, BẠN ĐẶT ĐƯỢC THÌ NGƯỜI BÊN CẠNH CŨNG ĐẶT ĐƯỢC, VÀ CẢ PHỐ CŨNG SẼ LÀM THEO, LÚC ĐÓ AI SẼ CHỊU TRÁCH NHIỆM?
Mỗi câu nói trên đều phạm lỗi ngụy biện lý luận lươn trạch (Argument From Adverse Consequences), loại ngụy biện này cho rằng một nhận định phải sai, vì nếu nó đúng thì các sự kiện xấu khác (bad things) sẽ xảy ra sau đó. Ngụy biện này là ví dụ của một cách suy diễn tùy tiện, làm trầm trọng hóa vấn đề. Ngày nay đặt bình nước, rồi suy diễn cho rằng ngày mai sẽ là một quán nước, rồi thành cái chợ ... chính là cách nói lý luận luơn trạch như vậy. -"Chưa kể, bạn đặt được thì người bên cạnh cũng đặt được, và cả phố cũng sẽ làm theo, lúc đó ai sẽ chịu trách nhiệm?"- cũng là lý luận lươn trạch như trên.
Lưu ý: lý luận lươn trạch cũng là một ngụy biện thông dụng người Việt.
(xem thêm status 18)

Ví dụ 19: ngụy biện lợi dụng đám đông (ad populum)và ngụy biện lạm dụng chữ nghĩa (appeal to emotion)
 1400 TỶ ĐỂ XÂY DỰNG TƯỢNG ĐÀI NHẰM ĐÁP ỨNG NGUYỆN VỌNG VÀ TÌNH CẢM CỦA ĐỒNG BÀO TÂY BẮC VỚI BÁC HỒ, câu nói của ông Trần Bảo Quyến, Phó GĐ Sở VH-TT-DL Sơn La phạm hai lỗi ngụy biện:ngụy biện lợi dụng đám đông và ngụy biện lạm dụng chữ nghĩa.
Ngụy biện lợi dụng đám đông: ngụy biện này nói rằng một lý lẽ được đám đông ủng hộ thì nó đúng. Ông Quyến đã dùng đám đông nhân dân Tây Bắc (cũng là một cách nói bừa thiếu chứng cứ) để biện hộ cho việc xây dựng này. Có thể thấy ngụy biện lợi dụng đám đông này được sử dụng rất sâu rộng bởi các chính trị gia tại Việt Nam.
Ngụy biện lạm dụng chữ nghĩa (appeal to emotion hoặcemotional appeal fallacy): ngụy biện khi kẻ tranh luận dùng các từ ngữ cảm tính để đánh vào cảm xúc, tâm lý của người đối thoại hay khán giả để giành được sự đồng thuận cho luận điểm anh ta. Câu nói "(đáp ứng) nguyện vọng và tình cảm nhân dân Tây Bắc với Bác Hồ" chính là dùng ngụy biện lạm dụng chữ nghĩa trên.
(xem thêm status 19)

- Ví dụ 20ngụy biện lợi dụng quyền lực (ad verecundiam) và ngụy biện lạm dụng chữ nghĩa (hay lợi dụng cảm xúc (emotional appeal fallacy))
Lời ông PGS Nguyễn Trọng Phúc: "XÂY TƯỢNG TỐN KÉM, BÁC SẼ KHÔNG AN LÒNG" là một câu nói ngắn nhưng phạm hai lỗi ngụy biện trên.
Ngụy biện lợi dụng quyền lực (ad verecundiam): ngụy biện khi ai đó dùng danh tiếng hay uy tín những nhân vật nổi tiếng (trong trường hợp này là cụ Hồ) thay vì tính logic của luận điểm để tìm sự ủng hộ cho lời nói anh ta. 
Ngụy biện lạm dụng chữ nghĩa (hay lợi dụng cảm xúc): "bác sẽ không an lòng" là cách nói không có bằng chứng, không logic và chính là lạm dụng cảm xúc mà thôi.
(xem thêm status 20)

Ví dụ 21: Một câu nói, bốn lỗi ngụy biện cùng lúc:ngụy biện lợi dụng cảm xúc (emotional appeal fallacy),ngụy biện cá trích (red herring fallacy)ngụy biên rơm (straw man)  ngụy biện kết luận ẩu (jumping to conclusions)
"TÔI XEM CLIP CẬU BÉ 14 TUỔI LÊN TIẾNG VỀ GIÁO DỤC VIỆT NAM MÀ KHÔNG KHỎI THẤY BUỒN. KHÔNG PHẢI VÌ CẬU BÉ NÓI KHÔNG CÓ LÍ, TÔI BUỒN VÌ NHỮNG ĐỨA TRẺ ĐANG BỊ CUỐN VÀO THỨ “VĂN HÓA CHỬI” CỦA NGƯỜI LỚN.", câu nói trích từ bài viết trên báo Thanh Niên nói về lơi phát biểu em Tường Minh 14 tuổi về giáo dục VN (nguyên văn Youtube), phạm cùng lúc bốn lỗi ngụy biện trên. Cụ thể:

Ngụy biện lợi dụng cảm xúc (emotional appeal fallacy): ngụy biện khi dùng những từ ngữ cảm tính, các giá trị đạo đức hầu như không có tính logic vào trong tranh luận, để tác động vào suy nghĩ, cảm xúc người đọc, lấy được sự ủng hộ cho lời nói của mình. "Tôi cảm thấy buồn" chính là dùng những từ ngữ cảm tính (buồn, thất vọng ...) để tác động, lay động suy nghĩ người đọc, vốn không liên quan gì đến logic vấn đề đang bàn. Người đọc sẽ nghĩ, ừm, có vấn đề nghiêm trọng đây, mới khiến anh ta buồn vậy ...bla bla ...

Ngụy biện rơm (straw man): ngụy biện khi hạ thấp, bóp méo, suy diễn sai lời phát biểu đối phương đề giành phần lợi cho luận điểm của mình. Ở đây phát biểu Tường Minh lịch sự, thưa gửi, có trên có dưới, và đã từ tốn xin phép dùng một tính từ "thối nát" để mô tả thực trạng giáo dục VN. Gán ghép, chụp mũ, bóp méo lời nói đó, trong ngữ cảnh đó thành "chửi" là quá đáng. Cần phải khẳng định, lời em Tường Minh là một nhận xét, đánh giá cụ thể về GD VN, được trình bày từ tốn, có phép tắc cư xử đàng hoàng.

Ngụy biện cá trích (red herring): ngụy biện khi đẩy câu chuyện, lái vấn đề bàn luận sang chủ đề khác không liên quan. Sau khi bóp méo lời nói em Tường Minh thành "chửi", câu nói trên đẩy vấn đề lạc hướng sang việc "có những cậu bé nhiễm "văn hóa chửi" của người lớn". Việc các em bé nào đó có nhiễm văn hóa chửi của người lớn hay không là một vấn đề không liên quan đến tính đúng/sai trong luận điểm nhận xét về giáo dục của em Tường Minh này.

Ngụy biện kết luận ẩu (jumping to conclusions): ngụy biện khi chỉ đưa ra vài ví dụ, dẫn chứng không đầy đủ, rồi đi đến kết luận thiếu chính xác. Ở đây việc ám chỉ rằng em Tường Minh bị nhiễm văn hóa chửi người lớn cũng là một kết luận ẩu, vì chỉ từ ngữ cảnh câu nói chuyện của cậu ta là không đủ để có kết luận đó. Mặt khác, khẳng định em Tường Minh trong clip nói chuyện từ tốn, thưa gửi đàng hoàng, có phép tắc, văn hóa hẳn hoi.
(xem thêm status 21)

Ví dụ 22ngụy biện lạm dụng tác phong (fallacies of appearance and manner)
NẾU ĐÓ LÀ SUY NGHĨ THẬT CỦA CẬU BÉ, THÌ NHỮNG NGƯỜI LỚN BÌNH TĨNH VÀ CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI TRẺ CON CẦN NÓI CHO CẬU HIỂU NÓI THẾ LÀ VỘI VÃ, LÀ KHÔNG ĐƯỢC. VÌ CÒN QUÁ NHIỀU ĐIỀU CẬU CHƯA ĐỦ HIỂU ĐỂ MÀ NÓI VỚI NỘI DUNG ẤY, THÁI ĐỘ ẤY, phạm lỗi ngụy biện lạm dụng tác phong, một biến thể của ngụy biện tấn công cá nhân.

Ngụy biện lạm dụng tác phong (fallacies of appearance and manner) là ngụy biện khi một ai đó lạm dụng tuổi tác, chức vụ, thành tích và danh xưng ... để hạ thấp người trao đổi, hạ thấp luận điểm họ và dành phần thắng cho mình.  Đức Hiển tự cho rằng nhận định về giáo dục em Tường Minh là sai, rồi lợi dụng độ tuổi nhỏ của em Tường Minh, lợi dụng vai vế tuổi tác lớn hơn của mình để hạ thấp lời em nói, ý bảo người lớn cần dạy bảo em lại... Câu nói trên có thể xem là tấn công cá nhân ad hominem em Tường Minh nhưng kín kẽ hơn, có vẻ trí thức hơn (lạm dụng tác phong) mà thôi.
Theo Fb Trọng Hiền

BI KỊCH TRỊNH CÔNG SƠN. [Đang biên tập]

Tôi gặp Trịnh Công Sơn vào năm 1958 tại Huế; lúc đó Sơn khoảng 17 tuổi và tôi 18 tuổi. Chúng tôi chơi với nhau vì cùng tâm hồn thi ca, và bởi vì lúc đó tôi chưa hề là họa sĩ.


Sơn thích thơ của tôi và đã phổ bài "Cuối cùng cho một tình yêu" năm đó. Trước đó, Trịnh Công Sơn đã viết "Ướt Mi", "Thương một người" và "Nhìn những mùa Thu đi". Ngôn ngữ của "Ướt Mi", "Thương một người" và "Nhìn những mùa Thu đi" còn nhẹ nhàng, và còn có gì đó ảnh hưởng của Ðặng Thế Phong trong "Giọt Mưa Thu" hoặc "Buồn Tàn Thu" của Văn Cao – nhưng đến khi Sơn phổ nhạc bài thơ của tôi, nhạc của Sơn bắt đầu một chương khác, do ngôn ngữ của bài thơ lúc đó rất là mới. Tôi đã dùng những chữ "đói", "mỏi" trong thơ, mà lúc này Sơn lại thích bài thơ đó.

Tuy nhiên theo tôi, bài Diễm Xưa của Sơn mới là mở đầu của một TCS hoàn toàn mới lạ và cực kỳ hấp dẫn trong nhạc trẻ, giới trẻ hồi đó.

Cuộc đời của Sơn là một bi kịch. Ba của Sơn mất lúc anh đang học ở Chasseloup Laubat - một trường dạy chương trình Pháp - và đang chuẩn bị thi bac thì Sơn phải bỏ học để về chịu tang ba.

Sơn rất giỏi thể thao. Anh tập 10 môn phối hợp rất được chú ý ở trường học. Sơn cũng giỏi về NhuÐạo và Boxing. Trong một buổi dợt với người em là Trịnh Quang Hà - anh đã bị một cú choàng vai, và bị tổn thương phổi rất nặng, nên phải bỏ cuộc, và nằm dưỡng bệnh hai năm. Nếu Sơn không bị những sự kiện đó, tôi nghĩ là Sơn sẽ đi học ở Paris và sẽ trở thành một tiến sĩ, một bác sĩ, một kỹ sư ... chớ không phải là một nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

Tôi cho biến cố đó đã đặt Trịnh Công Sơn vào tình trạng cô đơn, tuyệt vọng. Sơn tập chơi guitare, tự học guitare với một người bạn, rồi sau đó viết ca khúc "Ướt Mi", "Nhìn Những Mùa Thu Ði".

Khi tôi gặp Sơn, thì anh đã bình phục - Sơn không có điều kiện trở lại Sài Gòn để học tiếp ở Chasseloup Laubat vì gia đình anh bị phá sản,

Sau đó - để tránh cho Sơn khỏi phải đi quân dịch, một số bạn như Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngô Kha đã giúp Sơn thi vào trường Sư phạm Quy Nhơn.

Ca khúc Biển Nhớ đã ra đời tại trường sư phạm Quy Nhơn – trong thời gian này. Và nhân vật để Sơn viết bài Biển Nhớ là một người bạn gái có tên là Khê, nên có cái câu "Ngày mai nối bước Sơn Khê."

Sau đó Sơn lên B'Lao nhận chức trưởng giáo của một trường Thượng có hai lớp, cách nhà trọ khoảng năm bảy cây số. Sơn phải đạp xe vào làng để dạy. Tôi lên thăm Sơn, và đưa Sơn raÐà Lạt để chơi cuối tuần - một căn phòng trọ với bốn bức vách đầy chim và bao thuốc lá Bastos - ở đó Sơn đã bắt đầu sự nghiệp âm nhạc của anh với những bài nhưÐàn Bò Vào Thành Phố, như Khi Mặt Trời Ngủ Yên, như Tiếng Hát Dạ Lan. Và đó cũng là thời gian anh viết những ca khúc về thân phận, và những tình khúc.Ðó chính là thời điểm tôi và Sơn gặp Khánh Ly tại một phòng trà ca nhạc nhỏ ở Ðà Lạt.

Thật ra, người hát đầu tiên nhạc Trịnh Công Sơn và làm cho công chúng yêu nhạc Sài Gòn biết đến Sơn không phải là Khánh Ly mà là Thanh Thúy. Sau đó Trịnh Công Sơn viết bài Thương Một Người để tặng cho chị với câu: "thương ai về ngõ tối, sương rơi ướt đôi vai..."

Tuy nhiên, theo tôi, người giữ lái con đò âm nhạc của TCS trên dòng sông của đất nước chính là Khánh Ly kể từ khi Diễm Xưa ra đời. Cuộc gặp gỡ một cô ca sĩ bé nhỏ trông rất là nhếch nhác ở Ðà Lạt lại là một định mệnh. Sơn đi tìm một người ca sĩ trẻ - hoàn toàn vô danh và Sơn bắt đầu từ giọng hát của người ấy với sự tập luyện của chính anh, bởi vì lúc đó Sơn không quen biết những ca sĩ nổi tiếng của Sài Gòn. Và anh nghĩ dễ hơn là đi tìm một ca sĩ vô danh như Khánh Ly lúc đó. Ánh sáng của định mệnh đã chỉ cho Sơn đến với Khánh Ly - và từ đó Khánh Ly đã tìm được nơi nương tựa và nơi phát triển tiếng hát của mình lên đỉnh cao.

Chúng tôi khuyến khích Sơn về Sài Gòn, bỏ dạy học - một cái nghề không thích hợp và không xứng đáng với Sơn. Tôi có căn phòng rất nhỏ ở đường Trương Minh Giảng. Sơn từ Ðà Lạt về và đã ở lại với tôi trong nhiều năm. Căn phòng đó ở gần chợ Trương Minh Giảng, bên kia đường là nhà của Bùi Giáng - cũng trong một cái xóm nghèo. Nhà tôi là nơi tạm trú đầu tiên của TCS khi anh về Sài Gòn. Chính họa sĩ Ðinh Cường một trong những người bạn rất thân với Sơn - cũng thường ghé đến đó.Ðôi khi ba chúng tôi ngủ chung trong một chiếc chiếu, và đã sống với nhau bằng đồng tiền dạy học của tôi.

Từ đó Sơn gặp anh em văn nghệ sĩ ở Sài Gòn. Anh bắt đầu xuất hiện tại sân trường Ðại Học Văn Khoa ở đường Lê Thánh Tôn nơi có trụ sở của Hội Họa Sĩ Trẻ và sau lưng đó là trụ sở của CPS nơi mà Ðỗ Ngọc Yến, TrầnÐại Lộc, Hà Tường Cát... đã hoạt động chương trình mùa hè ở đó.

Tại sân cỏ này, Sơn đã giới thiệu Khánh Ly và chị đã đi chân trần và hát cho Sinh Viên nghe. Rất nhanh họ trở thành thần tượng của tuổi trẻ Sàigòn, do tính chất mới mẻ và trẻ trung của nó. Trịnh Công Sơn và Khánh Ly trở thành một hiện tượng âm nhạc ngay lúc đó.

Phong trào du ca, của anh Nguyễn Ðức Quang,... đã ra đời cùng thời điểm đó. Tôi cho đó là một thời điểm lịch sử - thật sự bùng nổ về văn nghệ của giới trẻ trong đó có chúng tôi - hội họa sĩ trẻ Việt Nam.

Chính thời đại đã sản sinh ra những hiện tượng như vậy và TCS và Khánh Ly đã là những khuôn mặt nổi bật trong giới trẻ bấy giờ.

Trịnh Công Sơn - nối tiếp cao trào đo ù- đã dấn thân thêm nhiều bước trong lãnh vực âm nhạc của mình gần gũi với xã hội, và thời cuộc đất nước hơn. Những Ca Khúc Da Vàng, rồi đến Kinh Việt Nam ra đời trong giai đoạn này. .

Người ta gọi nhạc Trịnh Công Sơn - ở một số ca khúc - là nhạc phản chiến . Tôi đồng ý với anh Phạm Duy, chữ "phản chiến" không đầy đủ ý nghĩa của nó, bởi vì chữ phản chiến nghe ra có vẻ kết án, có vẻ phải gánh chịu cái hậu quả của sự thất bại của Miền Nam . Tôi cho là chữ "thân phận" của người Việt thì khái quát hơn.

Một thanh niên Việt Nam ở bất kỳ thời đại nào, vẫn đầy sự hồn nhiên, và vẫn đầy lòng lương thiện để có một lý tưởng cho dân tộc, cho sự công bằng, cho sự không đổ máu , cho sự đoàn kết, cho sự thương yêu ... và cái chất đó có hầu hết ở chúng ta, và có hầu hết ở các lứa tuổi đang bước vào Ðại Học ... nhưng tuổi trẻ không bao giờ lường trước được những âm mưu của chính trị - cho nên sự hồn nhiên đó phải trả giá.

Trịnh Công Sơn viết những bài Nối vòng tay lớn, Huế-Sài Gòn-Hà Nội 20 năm xa vẫn còn xa ...Ðể làm gì? Ðể ước mơ đất nước hòa bình thống nhất - để ước mơ anh em bắt tay nhau khi mà người di cư đã viết về "Hà Nội ơi ta nhớ...", thì rõ ràng không ai lại không nhớ Hà Nội nếu bỏ quê hương ra đi, không ai không muốn gặp lại người thân ... thì Trịnh Công Sơn đã đứng làm kẻ chịu vác cái thánh giá đó với bao nhiêu bi kịch sau đó .

Tôi và Sơn là hai người bạn, khác nhau hai hoàn cảnh. Tôi là sĩ quan của quân lực Việt Nam Cộng Hoà. Tôi chấp nhận đi Thủ Ðức bởi vì tôi không muốn sự bất hợp pháp. Tôi là một công dân tôi phải làm việc của người công dân, cho dù là chính quyền đó có thối nát, có gì đi nữa - tôi không chấp nhận sự bất hợp pháp cho nên tôi đi lính. Tôi thi hành nghĩa vụ của mình. Còn Sơn thì khác, anh không chấp nhận chuyện đó, Sơn chỉ đi vì lý tưởng của mình.

Bởi vì chúng ta là những con người chọn dân chủ, chọn tự do thì phải tôn trọng tự do của kẻ khác; vì vậy cho nên chúng tôi vẫn chơi với nhau trong tình người, còn việc làm của ai thì người đó đeo đuổi riêng của họ.

Đến ngày 30 tháng Tư thì Sơn ở lại. Tôi nhớ buổi chiều đó, Ðỗ Ngọc Yến đến đón Sơn với một nhà báo Mỹ đề nghị Sơn đã có máy bay đưa gia đình Sơn đi Hoa Kỳ. Tôi rất muốn đi Hoa Kỳ nhưng mà Ðỗ Ngọc Yến lại không hỏi tôi. Sơn ở lại thì tôi cũng đành ở lại. Tôi thì đành thôi và sau đó thì tôi đi học tập ba năm.

Còn Sơn cũng không hơn tôi đâu. Khi các bạn đã rời khỏi đất nước ngày 30 tháng Tư, có lẽ các bạn không biết chuyện gì đã xảy ra cho Sơn. Sơn phải trốn ra Huế sau khi được đánh tiếng là sẽ bị thủ tiêu bởi vì tính chất hai mặt của Sơn trong âm nhạc và tính chất hai mặt của Sơn trong cuộc đời. Bởi vì Sơn là bạn của những nhân vật cao cấp của chính quyền Sài Gòn. Sơn đã từng viết Cho Một Người Nằm Xuống về cái chết của Lưu Kim Cương và đồng thời với Hai Mươi Năm Nội Chiến từng ngày, thì điều đó người cộng sản không chấp nhận. Tôi nghe kể lại cuộc họp ở trong khu người ta lên án Trịnh Công Sơn.

Chúng ta không biết bi kịch đó cho nên chúng ta có những ngộ nhận đáng tiếc. Sau đó Sơn phải về Huế để tìm một nơi nương tựa bởi vì ở đó Sơn có nhiều anh em. Anh hy vọng là họ sẽ giúp đỡ mình; nhưng, tránh võ dưa gặp võ dừa, ở đây Sơn còn bị nặng hơn nữa là bị tố cáo tại các trường học, các biểu ngữ giăng lên. Sơn phải lên đài truyền hình Huế nhận lỗi của mình - mà người ta gọi là bài thu hoạch. Sơn rất khéo léo trong bài nhận lỗi đó. Chính Sơn kể cho tôi nghe - Hoàng Phủ Ngọc Tường không đồng ý bài đó, nói phải viết lại vì chưa thành thật. Bạn thấy chưa?

Người ta quyết liệt ghê gớm lắm trong sự kiểm soát. Sơn đã đóng cửa nhà mình, không tiếp Hoàng Phủ Ngọc Tường trong nhiều năm. Sau đó, Sơn phải đi thực tế, tức là đi để biết người nông dân cày bừa cực khổ như thế nào. Sơn đi trên những cánh đồng còn rải rác những chông mìn. Sơn đã thoát chết trong một lần; một con trâu đã cứu Sơn khi nó đạp quả mìn mà đáng lẽ Sơn sẽ đạp.

Bởi vì tài năng âm nhạc của Sơn quá lớn, cho nên trong số những người lãnh đạo đất nước đó, cũng có người khôn ngoan hơn, biết cách thức hơn để giữ Sơn lại bằng cách bao bọc cho Sơn khỏi những tình huống hiểm nghèo như vậy. Họ đã tìm cách đưa Sơn về Sài Gòn, trả lại hộ khẩu cho Sơn, tạo điều kiện để cho Sơn yên tâm sống ở Sài Gòn.

Rất nhiều người nghe nhạc Sơn thầm lén nhất là từ miền Bắc, trong đó có nhiều đảng viên cộng sản, nhưng không ai dám công khai thừa nhận nhạc của Sơn là tài sản của đất nước và Sơn không được phổ biến âm nhạc lúc đó - hiển nhiên âm nhạc hải ngoại là phản động. Ngay cả Sơn còn không được phổ biến, mà phải đợi một thời gian đổi mới và cải tổ. Vì vậy cho nên, Sơn là một bi kịch thu nhỏ của bi kịch đất nước. Và Sơn đã nghe được những luận điệu chống mình ở tại hải ngoại, nên Sơn rất sợ mặc dù có nhiều lời mời ở các đại học. Sơn đều không dám đi. Sơn từ chối, vì Sơn sợ cộng đồng ở đây sẽ đả đảo sẽ gây ra những nguy hiểm cho Sơn. Cho đến ngày Sơn mất. Có người đã về đề nghị đưa Sơn sang đây để thay gan cho Sơn miễn phí nhưng Sơn cũng từ chối.

Trong thời gian 25 năm sau ngày mất Sài Gòn, tôi cũng kẹt ở lại - tôi đã chơi với Sơn, và tôi đã không làm gì được cho Sơn - để Sơn bị một căn bịnh đã dẫn tới hậu quả tàn khốc, tức là nghiện rượu. Bởi vì buồn, bởi vì cô đơn, bởi vì không biết sử dụng thời gian để làm gì ... vì những ca khúc viết ra đều bị phê bình nặng nề - như bài "Em ra đi nơi này vẫn thế ..." ở bên này cũng kết án bài đó - ở bên kia lại kết án là "Tại sao đất nước đã thay da đổi thịt mà anh lại viết là em ra đi nơi này vẫn thế? Sài Gòn vẫn còn nguyên à?" Người nghệ sĩ luôn đi giữa hai lằn đạn! Có ai hiểu được là Sơn cô đơn như thế nào!

Và trong nhiều sáng tác của anh, nếu chúng ta tinh ý, thì chúng ta sẽ thấy tư tưởng của TCS sau ngày mất nước. Sơn đã viết "Đường chúng ta đi, đi không bao giờ tới ..." Những ca khúc nói lên sự quạnh quẽ, sự tuyệt vọng, sự bất an của mình.Ðó là một dòng nhạc đặc biệt mà có người không hiểu chê là thua những ca khúc anh viết trước 75 để chỉ chấp nhận tình khúc của anh mà thôi. Chúng ta không biết đến một dòng nhạc triết lý và đầy đau thương đã ra đời một cách lặng lẽ âm thầm.

Ngay cả bài Nhớ mùa thu Hà Nội cũng đã bị cấm hai năm - chỉ vì câu - chỉ vì câu gì các bạn biết không? Mùa Thu - chữ Mùa Thu Hà Nội đã trở thành thuật ngữ Cách Mạng Mùa Thu - thì TCS đã viết "Từng con đường nhỏ sẽ trả lời cho ta ... đi giữa mùa Thu Hà Nội để nhớ một người và nhớ mọi Người ..."

Người ta đặt câu hỏi: Nhớ một người là nhớ ai? Và từng con đường nhỏ tại sao lại phải trả lời? Hà Nội, những con đường của Hà Nội tại sao lại phải trả lời? Trả lời cho ai? Trả lời cái gì? Ðó là nhớ Khánh Ly và Khánh Ly sẽ đem phục quốc về ... Với sự suy diễn như vậy , méo mó như vậy, bài hát đó đã bị cấm hai năm. Các bạn có biết cái nỗi đau của người sinh ra đứa con tinh thần như thế nào?

Và chúng ta sai hay đúng, hãy tự soi lấy mình - khoan kết án người khác sai hay đúng - bởi vì trong chúng ta cũng đều bị lừa dối ! Chúng ta đã trưởng thành chưa sau nhiều lần bị lừa dối về chính trị - thì chúng ta đừng trách Trịnh Công Sơn và đừng trách những người nghệ sĩ nhạy cảm và chân thật với cuộc đời với con người.

Tôi xin kết thúc ở đây - để dành thời gian cho các bạn khác - tôi là một người bạn - là một nhân chứng sống trong nhiêu năm với TCS. Những ngày tháng cuối cùng của anh, tôi đã ở bên anh mỗi lần tôi có mặt ở Việt Nam. Buổi sáng, tôi ngồi với anh dưới bóng cây để uống trà, để nhìn nhau cho đỡ nhớ, để nói với nhau một vài thông tin về bạn bè - rồi đi về. Sơn ngồi ở cái vườn trên gác nhà anh, có một cây hoa sứ già 28 năm, một giàn hoa giấy ... nó đã trở thành một cánh rừng nhỏ của Sơn và tôi đã nhìn Sơn tàn phai theo nắng chiều qua những tia nắng hoặc cuối mùa, cuối ngày qua những chiếc lá của cánh rừng bông giấy. Và thỉnh thoảng có vài tiếng chim hót như chia sẻ cái nỗi cô đơn của Sơn. Buổi chiều, tôi và Sơn đi ra ngoài một cái nhà hàng mà các bạn chắc còn nhớ, đó là Givral để nhìn qua bên kia khách sạn Continental để nhìn cuộc đời đi qua, để nhìn những nguời Việt Nam đang hấp tấp vội vã trên đường phố, để nhìn một chút trời xám , để nhìn vài cánh én ... Rồi Ði Về.

Sơn thèm đi ra phố - Sơn thèm hơi của thành phố. Bởi vì chúng tôi là những con người đã gắn bó với Sài Gòn từ lúc trẻ cho nên "Chiều một mình qua phố ..." hay "Chiều chủ nhật buồn, nằm trong căn gác đìu hiu ..."Ðó là đời sống của chúng tôi, và nó theo chúng tôi mãi mãi. Và Trịnh Công Sơn - hôm nay tôi được dịp để nói về anh, về cái sự tuyệt vời chịu đựng một bi kịch kéo dài cho tới ngày mà căn bịnh quái ác đã đục khoét tinh thần sức khỏe của anh cho đến hơi thở cuối cùng. Bởi vì sự cô đơn thật không có điểm tựa để làm việc. Và anh đã chết vì cơn bịnh này.

Trịnh Cung

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget